Làm thế nào để các nhà sản xuất có thể sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 và IIoT?
Công nghiệp 4.0 mang đến khái niệm “Nhà máy thông minh”. Tập trung vào việc sử dụng hệ thống không gian mạng thực-ảo để giám sát quy trình nhà máy thực tế và tạo các quyết định tự động dựa trên cơ sở dữ liệu. Tạo hệ thống thực tế thông minh sử dụng IoT và giao tiếp thời gian thực , chúng kết hợp với nhau, với con người thông qua mạng không dây.
Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0
IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ sang kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.
Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?
Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0
Khả năng giao tiếp
Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.
Minh bạch thông tin
Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc
Hỗ trợ kỹ thuật
Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn
Đưa quyết định theo mô hình phân tán
Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.
Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?
Mọi dịch chuyển trong thương mại đều đi cùng với thử thách. Do đó, triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:
Vấn đề bảo mật
Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.
Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.
Tin tưởng và ổn định
Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp
Thiết lập kết nối
Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.
Phối hợp hệ thống cũ với IIoT
Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.
Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.
Vai trò của IIoT trong công nghiệp 4.0
IIoT hình thành xương sống cho bất kỳ sang kiến nào hướng đến công nghiệp 4.0. Bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến, IIoT cho phép truyền tín hiệu từ máy móc sang hệ thống máy tính. Trong khi thông tin cơ bản về máy móc chỉ có thể truy cập được trong khoảng thời gian rất nhỏ, IIoT vẫn mang về cái nhìn tối tân hơn nhiều về lĩnh vực kinh doanh. Thông cụ thể này cung cấp phạm vi cho tự động hóa. Nếu được phân tích đúng cách, dữ liệu nhận được từ cảm biến IoT có thể cung cấp thông tin để tối ưu hóa các khía cạnh khác nhau của quy trình sản xuất.
Làm gì để một nhà máy sẵn sàng cho Công nghiệp 4.0?
Đây là 4 điều kiện tiên quyết cho 1 nhà máy hoặc hệ thống cần có thì mới được gọi là Công nghiệp 4.0
Khả năng giao tiếp
Thiêt lập đường truyền giao tiếp , xác định rõ ràng phương thức trao đổi, sử dụng, thu thập dữ liệu. Các máy móc, thiết bị, cảm biến và cả con người phải được kết nối, chia sẻ thông tin và thao tác trên dữ liệu nhận được.
Minh bạch thông tin
Điều quan trọng là thông tin nhận được phải rõ rang, ngắn gọn và dễ hiểu. Hệ thống tạo ra một "bản sao" của thế giới thật, bản sao này định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc
Hỗ trợ kỹ thuật
Hệ thông này sẽ giúp con người theo 2 cách. Thứ nhất, nó sẽ hỗ trợ chúng ta ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng cách cung cấp thông tin cho tiết dựa vào dữ liệu. Thứ hai, nó sẽ hỗ trợ chúng ta làm những việc quá phức tạp hoặc không an toàn
Đưa quyết định theo mô hình phân tán
Các hệ thống không gian mạng thực-ảo phải có khả năng đưa ra quyết định đơn giản mọt cách nhanh chóng, tự động, không cần con người can thiệp sử dụng phân tích dữ liệu. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp 4.0 là tự động hóa quy trình sản xuất và tối đa hóa quy mô. Sử dụng quy trình tự động hóa này, công việc có thể được thực hiện bằng máy móc, tăng phạm vi tối ưu hóa thời gian và phân bổ nguồn lực.
Thử thách liên quan đến việc triển khai công nghiệp 4.0?
Mọi dịch chuyển trong thương mại đều đi cùng với thử thách. Do đó, triển khai công nghiệp 4.0 cũng có thể sẽ gặp phải các khó khăn sau:
Vấn đề bảo mật
Toàn bộ dữ liệu đều có sẵn , truyền qua Internet đến thiết bị từ xa. Điều này cho thấy dữ liệu rất có nguy cơ bị xâm phạm bảo mật, ăn cắp và thao tác.
Kiến thức sản xuất độc quyền, nếu bị xâm nhập, sẽ có thể dẫn đến thiệt hại lớn đến doanh thu của công ty.
Tin tưởng và ổn định
Nếu thông tin liên lạc nhận được qua cảm biến IoT không được sắp xếp hoặc không đúng lúc sẽ được xem là không đáng tin cậy. Rõ rang, bạn không thể tự động hóa một nhà máy hoạt động dựa trên dữ liệu không đáng tin cậy. Việc duy trì sự toàn vẹn quy trình sản xuất trong khi giảm thiểu sự can thiệp của con người rất phức tạp
Thiết lập kết nối
Chúng ta gần như không thể đảm bảo kết nối internet 100%. Kể cả khi mạng không có khả năng bị hỏng bất ngờ, bạn vẫn sẽ cần tính đến việc bảo trì máy chủ. Rất khó để đảm bảo không mất dữ liệu ngay cả khi kết nối cực hạn hoặc bùng phát đột ngột.
Phối hợp hệ thống cũ với IIoT
Các hệ thống cũ không được thiết kế để tuân thủ các yêu cầu của công nghệ cảm biến. Nhưng hiện đại hóa toàn bộ cơ sở hạ tầng là không khả khi đối với phần lớn các nhà sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải phối hợp IIoT với hệ thống máy móc cũ để đảm bảo ROI tốt nhất với sự đầu tư của nhà sản xuất.
Ngoài nhứng thách thức trên, nhà sản xuất cũng phải đối mặt với các vấn đề từ nhà đầu tư, đội ngũ kỹ thuật nội bộ. Các nhà đầu tư khá miễn cưỡng với các cuộc cách mạng quy mô lớn. Đồng thời, năng lực IT có sẵn không thường xuyên được cập nhật để xử lý những thách thức này. Dữ liệu nghiên cứu thị trường và xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số đã mở ra cái nhìn mới cho nhà đầu tư. Hạn chế về năng lực kỹ thuật vẫn sẽ là mối quan tâm chung khi triển khai bất kỳ IIoT.
Chia Sẻ :